Thư viện

Toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông trong cuộc đối đầu với Mỹ

(Tham vọng bá quyền) – Biển Đông là “lá chắn tự nhiên” giúp Trung Quốc có được ưu thế phòng thủ trước Mỹ, cũng như khả năng tiếp cận với nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, nhất là dầu khí và nguồn lợi thủy sản tại đây. Đó là những đánh giá được Học viện Phát triển Philippines (DAP) đưa ra nhằm làm rõ ý đồ độc chiếm Biển Đông của giới lãnh đạo Bắc Kinh.

Tiếp tục đọc

Sự nham hiểm của “con cáo già”

(Tham vọng bá quyền) – “Đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sách lược biến từ vùng không tranh chấp thành vùng tranh chấp; rồi biến từ vùng tranh chấp thành vùng của họ. Đây là bước đi rất cáo già và nham hiểm.” – là nhận định của Đại sứ, PGS.TS Vũ Dương Huân, Nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao. Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu tới bạn đọc phân tích của ông về vấn đề Trung Quốc đang ngày càng leo thang gây hấn trên Biển Đông.

Tiếp tục đọc

Thâm độc hơn và nghiêm trọng hơn

(Tham vọng bá quyền) – Không còn nghi ngờ gì nữa, cả thế giới đã nhận ra đằng sau câu chuyện đưa giàn khoan Hải Dương 981 ra hạ đặt trái phép ở thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Trung Quốc đang tiến hành một âm mưu khác, nghiêm trọng và thâm độc hơn nhiều. Đó là tìm cách mở rộng cơ sở họ đã dùng vũ lực chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, thành một đảo nhân tạo có hình dáng đầy đủ và trọn vẹn, bao gồm cả đường băng và cảng biển, nhằm triển khai hiệu quả hơn sức mạnh quân sự của họ ở Biển Đông.

Tiếp tục đọc

TQ thách thức VN mang Công thư TT Phạm Văn Đồng ra tòa quốc tế

(Tham vọng bá quyền) – Chuyên gia TQ tiếp tục luận điệu xuyên tạc Công thư của TT Phạm Văn Đồng và thách thức Việt Nam đưa Trung Quốc ra tòa án trọng tài quốc tế thì “đừng quên đính kèm” công thư này.

Tiếp tục đọc

Biển Đông trên bàn cờ chiến lược của Trung Quốc

(Tham vọng bá quyền) – Quan sát sự khác biệt giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc ở Biển Đông, Ryan Santicola – chuyên gia về luật tại Hải quân Mỹ – kết luận Trung Quốc không có cách tiếp cận nhất quán. Brad Gloasserman, Giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), cũng thấy khó giải thích lý do Trung Quốc lại chọc giận nhiều nước láng giềng cùng một lúc. Tuy nhiên, nếu xem xét các động thái của Trung Quốc dưới  lăng kính văn hóa chiến lược của nước này thì những  hành vi của Bắc Kinh ở Biển Đông không có gì là khó hiểu.

Tiếp tục đọc

Chiến thuật ‘tằm ăn dâu’ và động thái tiếp theo của Trung Quốc ở Biển Đông

(Tham vọng bá quyền) – Trung Quốc nhận thấy Biển Đông là yếu tố quan trọng để củng cố ảnh hưởng và tham vọng trong khu vực. Nhưng phản ứng “chây lỳ” và chậm chạp của nước này đối với cuộc khủng hoảng giàn khoan cho thấy những hạn chế trong vấn đề quyền lực mềm của họ ở châu Á.

Tiếp tục đọc