Tag Archive | Biên giới

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 5)

11. Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Biên giới quốc gia ngày 17 tháng 6 năm 2003;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

NGHỊ ĐỊNH: Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 4)

10. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Biên giới quốc gia

CHÍNH PHỦ

– Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

– Căn cứ Luật Biên giới quốc gia ngày 17 tháng 6 năm 2003;

– Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

NGHỊ ĐỊNH:

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 3)

9. Chỉ thị số 28/2003/CT-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai thi hành Luật Biên giới quốc gia

Luật Biên giới Quốc gia được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Luật Biên giới quốc gia đã thiết lập hành lang pháp lý cho việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 2)

Luật Biên giới quốc gia năm 2003

8. LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA 2003

Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 1)

Lệnh của Chủ tịch nước ngày 26-6-2003 về việc công bố Luật

Ngày 24/12/2012. Cập nhật lúc 16h 37′

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (I. Các văn bản song phương – 6)

HIỆP ĐỊNH VỀ CỬA KHẨU VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt là hai Bên);

Nhằm củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước, thúc đẩy phát triển thương mại và qua lại của nhân dân hai nước;

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (I. Các văn bản song phương – 5)

HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ QUẢN LÝ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt là “hai Bên”);

Tuân thủ các nguyên tắc bất khả xâm phạm về lãnh thổ và biên giới quốc gia; tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; bình đẳng, cùng có lợi và chung sống hòa bình; cố gắng cùng nhau xây dựng biên giới trên đất liền hai nước thành biên giới mãi mãi hòa bình, đời đời hữu nghị;

Tiếp tục đọc

ĐỘI HOÀNG SA – LỰC LƯỢNG CHUYÊN TRÁCH THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA GIAI ĐOẠN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX (Tiếp theo và hết)

 3. Đội Hoàng Sa được tổ chức theo hình thức bán quân sự, hoạt động dưới danh nghĩa Nhà nước với chức năng chủ yếu là bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

Phần 1

Tiếp tục đọc

ĐỘI HOÀNG SA – LỰC LƯỢNG CHUYÊN TRÁCH THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA GIAI ĐOẠN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX

Các nhà nước phong kiến Việt Nam xưa do ý thức được sâu sắc vị trí đặc biệt quan trọng của biển, đảo trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước nên từ rất sớm đã có chiến lược biển đảo và đề ra các chủ trương khai chiếm các quần đảo giữa Biển Đông. Để biến các chủ trương đó thành hành động thực tế, nhà nước đã tổ chức riêng các cơ quan với những lực lượng chuyên trách việc kiểm tra, kiểm soát bảo vệ và khai thác Biển Đông, trong đó đội Hoàng Sa là một trường hợp hết sức tiêu biểu.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (I. Các văn bản song phương – 4)

TÓM TẮT NGHỊ ĐỊNH THƯ VỀ PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Ngày 18 tháng 11 năm 2009, Đại diện Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã ký Nghị định thư về công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Ngày 14 tháng 7 năm 2010, Đại diện Chính phủ hai nước đã tuyên bố Nghị định thư về phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc có hiệu lực.

Tiếp tục đọc