Tag Archive | Chủ quyền

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 5)

11. Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Biên giới quốc gia ngày 17 tháng 6 năm 2003;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

NGHỊ ĐỊNH: Tiếp tục đọc

Thư viện QG Áo có tài liệu cổ khẳng định chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa

(Sự kiện – Nhân chứng) – Hội hữu nghị Áo-Việt phối hợp cùng Tiến sĩ Alfred Gerstl, chuyên gia tại Viện khoa học Đông Á, thuộc Đại học Vienna (Áo) vừa tổ chức Hội thảo về Biển Đông tại Học viện Ngoại giao Áo.

Tiếp tục đọc

Việt Nam khẳng định chủ quyền bằng những chứng cứ pháp lý thuyết phục

QĐND – LTS: Không thể đem một luận thuyết lạc hậu, không được quốc tế công nhận để chứng minh chủ quyền. Trung Quốc đang cố làm những điều sai trái. Sai trái chồng sai trái khi họ cố tình chứng minh chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thuộc về họ.

Loạt bài 5 kỳ viết về vấn đề này sẽ làm sáng tỏ lý lẽ của Việt Nam và sự đuối lý của Trung Quốc.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 4)

10. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Biên giới quốc gia

CHÍNH PHỦ

– Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

– Căn cứ Luật Biên giới quốc gia ngày 17 tháng 6 năm 2003;

– Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

NGHỊ ĐỊNH:

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 3)

9. Chỉ thị số 28/2003/CT-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai thi hành Luật Biên giới quốc gia

Luật Biên giới Quốc gia được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Luật Biên giới quốc gia đã thiết lập hành lang pháp lý cho việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 2)

Luật Biên giới quốc gia năm 2003

8. LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA 2003

Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 1)

Lệnh của Chủ tịch nước ngày 26-6-2003 về việc công bố Luật

Ngày 24/12/2012. Cập nhật lúc 16h 37′

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (I. Các văn bản song phương – 6)

HIỆP ĐỊNH VỀ CỬA KHẨU VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt là hai Bên);

Nhằm củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước, thúc đẩy phát triển thương mại và qua lại của nhân dân hai nước;

Tiếp tục đọc